“Cứu” con bằng… sách
- 23-04-2014 12:00:00 CH
Thông qua sách không chỉ xây dựng tâm hồn cho trẻ mà còn có thể đo lường sở thích, năng khiếu để đo lường nghề nghiệp tương lai cho con.
Làm sao với trẻ lười đọc sách?
Trước hết bố mẹ phải xem con thích loại sách nào. Ban đầu hãy để trẻ tự chọn sách để đọc chứ đã không thích còn bị bố mẹ bắt đọc cuốn sách theo ý mình thì trẻ sẽ “dội” lại, càng không thích đọc sách. Bố mẹ cần đồng hành cùng với trẻ trong việc đọc sách để tạo nên sự tương tác, chia sẻ những cái hay, cái thú vị của sách. Bận đến mấy phụ huynh cũng phải làm.
Đối với trẻ lười đọc, khi chọn sách hãy chú ý đến tính hiệu quả của sách. Trẻ đọc thấy hữu ích sẽ được động viên, khích lệ” - GS. TS Vũ Gia Hiền
Chọn sách cho con
“Hàng năm, chúng ta có khoảng 30.000 đầu sách mới, vàng thau lẫn lộn. Cách đơn giản chọn sách cho con là dựa vào uy tín của tác giả, của nhà sách và chọn theo tủ sách của các chuyên gia” - TS Quách Thu Nguyệt
Hoài Nam (Báo Dân Trí)
BQL Thư Viện Thông Minh
Thông qua sách không chỉ xây dựng tâm hồn cho trẻ mà còn có thể đo lường sở thích, năng khiếu để đo lường nghề nghiệp tương lai cho con.
Làm sao với trẻ lười đọc sách?
Trước hết bố mẹ phải xem con thích loại sách nào. Ban đầu hãy để trẻ tự chọn sách để đọc chứ đã không thích còn bị bố mẹ bắt đọc cuốn sách theo ý mình thì trẻ sẽ “dội” lại, càng không thích đọc sách. Bố mẹ cần đồng hành cùng với trẻ trong việc đọc sách để tạo nên sự tương tác, chia sẻ những cái hay, cái thú vị của sách. Bận đến mấy phụ huynh cũng phải làm.
Đối với trẻ lười đọc, khi chọn sách hãy chú ý đến tính hiệu quả của sách. Trẻ đọc thấy hữu ích sẽ được động viên, khích lệ” - GS. TS Vũ Gia Hiền
Chọn sách cho con
“Hàng năm, chúng ta có khoảng 30.000 đầu sách mới, vàng thau lẫn lộn. Cách đơn giản chọn sách cho con là dựa vào uy tín của tác giả, của nhà sách và chọn theo tủ sách của các chuyên gia” - TS Quách Thu Nguyệt
Hoài Nam (Báo Dân Trí)
BQL Thư Viện Thông Minh
“Những đứa trẻ không đọc sách rất dễ sa ngã. Việc đọc sách không đơn thuần chỉ là tri thức mà trong thời đại nhiều cám dỗ như ngày nay, có thể xem văn hóa đọc là văn hóa cứu con người. Cứu thật chứ không phải cứu ảo”, GS Vũ Gia Hiền nhấn mạnh.
Chuyên gia này cũng nhắn nhủ đến phụ huynh, nhà cửa chật hẹp đến mấy, thiếu cái gì cũng không sao nhưng không được thiếu một giá sách cho con. “Nếu quên, hãy đóng ngay giá sách cho con. Ngoài ra, cố gắng duy trì đưa trẻ đến nhà sách để xây dựng tình cảm với sách cho trẻ. Từ tình cảm đó sẽ dần hình thành văn hóa đọc chứ không thể trong ngày một ngày hai”.
“Những đứa trẻ không đọc sách rất dễ sa ngã. Việc đọc sách không đơn thuần chỉ là tri thức mà trong thời đại nhiều cám dỗ như ngày nay, có thể xem văn hóa đọc là văn hóa cứu con người. Cứu thật chứ không phải cứu ảo”, GS Vũ Gia Hiền nhấn mạnh.
Chuyên gia này cũng nhắn nhủ đến phụ huynh, nhà cửa chật hẹp đến mấy, thiếu cái gì cũng không sao nhưng không được thiếu một giá sách cho con. “Nếu quên, hãy đóng ngay giá sách cho con. Ngoài ra, cố gắng duy trì đưa trẻ đến nhà sách để xây dựng tình cảm với sách cho trẻ. Từ tình cảm đó sẽ dần hình thành văn hóa đọc chứ không thể trong ngày một ngày hai”.
Ngay cả đối tượng sinh viên, với sách tham khảo các bạn cũng đọc rất ít và đọc một cách thực dụng, chỉ đọc những đoạn các bạn cần cho bài tập. Trong khi, sách tham khảo nếu được đọc kỹ, đọc một cách thẩm thấu cũng giúp tri thức được nâng cao hơn rất nhiều.
“Chúng ta cần có những danh mục sách yêu cầu học sinh, sinh viên phải đọc”, bà Nguyệt bày tỏ.
Tuy vậy, TS Quách Thu Nguyệt vẫn khẳng định, thói quen đọc của các bạn trẻ phải được xây dựng đầu tiên ngay trong gia đình. Tình yêu với sách phải được tạo từ ấu thơ, khi trẻ còn nhỏ,không ai khác ngoài cha mẹ chính là người kích thích, khơi gợi việc đọc của con.
Nhà chật mấy cũng phải có giá sách
GS. TS Vũ Gia Hiền (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Văn hóa - Du lịch) cho hay, trẻ lười đọc sách thì phụ huynh càng phải chăm đọc sách. Chỉ khi cha mẹ chăm đọc và truyền dược cảm xúc đó qua cho con, mới hình thành văn hóa đọc ở trẻ.
Ngay cả đối tượng sinh viên, với sách tham khảo các bạn cũng đọc rất ít và đọc một cách thực dụng, chỉ đọc những đoạn các bạn cần cho bài tập. Trong khi, sách tham khảo nếu được đọc kỹ, đọc một cách thẩm thấu cũng giúp tri thức được nâng cao hơn rất nhiều.
“Chúng ta cần có những danh mục sách yêu cầu học sinh, sinh viên phải đọc”, bà Nguyệt bày tỏ.
Tuy vậy, TS Quách Thu Nguyệt vẫn khẳng định, thói quen đọc của các bạn trẻ phải được xây dựng đầu tiên ngay trong gia đình. Tình yêu với sách phải được tạo từ ấu thơ, khi trẻ còn nhỏ,không ai khác ngoài cha mẹ chính là người kích thích, khơi gợi việc đọc của con.
Nhà chật mấy cũng phải có giá sách
GS. TS Vũ Gia Hiền (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Văn hóa - Du lịch) cho hay, trẻ lười đọc sách thì phụ huynh càng phải chăm đọc sách. Chỉ khi cha mẹ chăm đọc và truyền dược cảm xúc đó qua cho con, mới hình thành văn hóa đọc ở trẻ.
Báo động văn hóa đọc
Nhiều phụ huynh có chung băn khoăn, họ rất bận rộn, không có nhiều thời gian dành cho con. Mong muốn con đọc ham đọc sách nhưng nhiều bố mẹ bất lực khi trẻ lại chỉ thích “lao đầu” vào game. Nhiều người lại gặp khó khăn trong việc chọn sách cho con.
Ông Đinh Thế Vinh, Phó hiệu trưởng Trường THCS - THPT Đức Trí chia sẻ văn hóa đọc hiện nay đang ở mức báo động do bị quá nhiều tác động của rất nhiều thứ dễ dãi trong cuộc sống. Văn hóa xem, nghe, nhìn đang được ca ngợi quá mức còn thứ văn hóa căn bản nhất của loài người là văn hóa đọc lại đang bị coi nhẹ.
Báo động văn hóa đọc
Nhiều phụ huynh có chung băn khoăn, họ rất bận rộn, không có nhiều thời gian dành cho con. Mong muốn con đọc ham đọc sách nhưng nhiều bố mẹ bất lực khi trẻ lại chỉ thích “lao đầu” vào game. Nhiều người lại gặp khó khăn trong việc chọn sách cho con.
Ông Đinh Thế Vinh, Phó hiệu trưởng Trường THCS - THPT Đức Trí chia sẻ văn hóa đọc hiện nay đang ở mức báo động do bị quá nhiều tác động của rất nhiều thứ dễ dãi trong cuộc sống. Văn hóa xem, nghe, nhìn đang được ca ngợi quá mức còn thứ văn hóa căn bản nhất của loài người là văn hóa đọc lại đang bị coi nhẹ.
- SMART-LIB